Phát hiện mới

PHÁT HIỆN LOÀI CÔN TRÙNG CÁNH LÔNG MỚI CHO KHOA HỌC Ở VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG, NINH BÌNH, VIỆT NAM PHÁT HIỆN LOÀI CÔN TRÙNG CÁNH LÔNG MỚI CHO KHOA HỌC Ở VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG, NINH BÌNH, VIỆT NAM
Trong quá trình nghiên cứu đa dạng sinh học tại Vườn quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình năm 2019, trong khuôn khổ Dự án “Phương pháp tiếp cận đổi mới để khám phá và đặc trưng đa dạng sinh học ở Việt Nam” (VIETBIO), các nhà khoa học thuộc Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Berlin, Đức và Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam đã phát hiện ra 5 một loài mới cho...
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THÚ NHỎ Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN CHÀM CHU (TUYÊN QUANG) VÀ KHU DỰ TRỮ THIÊN NHIÊN BẮC MÊ (HÀ GIANG) KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THÚ NHỎ Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN CHÀM CHU (TUYÊN QUANG) VÀ KHU DỰ TRỮ THIÊN NHIÊN BẮC MÊ (HÀ GIANG)
Kết quả điều tra khảo sát của các nhà khoa học của Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, Viện Sinh thái và tài nguyên vật (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam); Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội) và Viện động vật Saint-Peterbug (Viện Hàn lâm Khoa học Nga) tại Khu bảo tồn Thiên nhiên Chàm Chu (tỉnh Tuyên Quang) và Khu dự trữ...
NGUY CƠ TUYỆT CHỦNG CỦA LOÀI ĐẶC HỮU THẠCH SÙNG MÍ HỮU LIÊN (GONIUROSAURUS HUULIENSIS) DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU: VÙNG PHÂN BỐ TIỀM NĂNG VÀ NHỮNG KHUYẾN NGHỊ BẢO TỒN NGUY CƠ TUYỆT CHỦNG CỦA LOÀI ĐẶC HỮU THẠCH SÙNG MÍ HỮU LIÊN (GONIUROSAURUS HUULIENSIS) DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU: VÙNG PHÂN BỐ TIỀM NĂNG VÀ NHỮNG KHUYẾN NGHỊ BẢO TỒN
Đánh giá chi tiết về vùng phân bố tiềm năng và những dự đoán về sự thay đổi của hệ sinh thái dưới tác động của biến đổi khí hậu là thông tin rất quan trọng trong công tác bảo tồn những loài động vật hoang dã nguy cấp, đặc biệt đối với những loài có vùng phân bố...
NHỮNG ĐÓNG GÓP VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA VIỆT NAM – KẾT QUẢ DỰ ÁN VIETBIO KHẢO SÁT VÀ TẬP HUẤN THỰC ĐỊA TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG NHỮNG ĐÓNG GÓP VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA VIỆT NAM – KẾT QUẢ DỰ ÁN VIETBIO KHẢO SÁT VÀ TẬP HUẤN THỰC ĐỊA TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG
VIETBIO [Phương pháp tiếp cận đổi mới để khám phá và xác định đặc điểm đa dạng sinh học ở Việt Nam] là một dự án nghiên cứu và nâng cao năng lực song phương Đức-Việt tập trung vào việc phát triển và chuyển giao các phương pháp và công nghệ mới theo hướng tích hợp hệ thống giám sát và phát hiện đa dạng sinh học cho Việt Nam....
SỰ THAY ĐỔI CỔ KHÍ HẬU ĐÃ HÌNH THÀNH CÁC DÒNG KHÁC BIỆT CỦA LOÀI PƠ MU (FOKIENIA HODGINSSI) Ở KHU VỰC ĐÔNG Á SỰ THAY ĐỔI CỔ KHÍ HẬU ĐÃ HÌNH THÀNH CÁC DÒNG KHÁC BIỆT CỦA LOÀI PƠ MU (FOKIENIA HODGINSSI) Ở KHU VỰC ĐÔNG Á
Các dao động khí hậu và các sự kiện kiến tạo trong quá khứ đã ảnh hưởng đến quá trình hình thành và lịch sử tiến hóa của nhiều sinh vật. Nghiên cứu gần đây, các nhà khoa học của Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Đại học Tôn Trung Sơn và Đại học Zhejiang, Trung Quốc đã chọn loài Pơ mu - Fokienia hodginsii...
ARACHNIODES LIBINGII SP.NOV. VÀ A. VIETNAMENSIS SP.NOV. (DRYOPTERIDACEAE), HAI LOÀI DƯƠNG XỈ MỚI TỪ NAM TRUNG QUỐC VÀ MIỀN TRUNG VIỆT NAM ARACHNIODES LIBINGII SP.NOV. VÀ A. VIETNAMENSIS SP.NOV. (DRYOPTERIDACEAE), HAI LOÀI DƯƠNG XỈ MỚI TỪ NAM TRUNG QUỐC VÀ MIỀN TRUNG VIỆT NAM
Chúng tôi mô tả hai loài mới Arachniodes libingii và A. vietnamensis (Dryopteridaceae) từ Nam Trung Quốc và miền Trung Việt Nam. Phân tích dữ liệu sinh học phân tử đã chứng tỏ rằng hai loài mới này có mối quan hệ di truyền gần gũi....
GHI NHẬN ĐẦU TIÊN VỀ PHÂN HỌ OXYTORINAE (INSECTA, HYMENOPTERA, ICHNEUMONIDAE) TỪ VÙNG PHƯƠNG ĐÔNG, VỚI MÔ TẢ HAI LOÀI MỚI CHO KHOA HỌC TỪ VIỆT NAM GHI NHẬN ĐẦU TIÊN VỀ PHÂN HỌ OXYTORINAE (INSECTA, HYMENOPTERA, ICHNEUMONIDAE) TỪ VÙNG PHƯƠNG ĐÔNG, VỚI MÔ TẢ HAI LOÀI MỚI CHO KHOA HỌC TỪ VIỆT NAM
Hai loài côn trùng mới cho khoa học thuộc giống Oxytorus, phân bọ Oxytorinae, họ Ong cự Ichneumonidae được phát hiện từ miền Bắc và miền Trung Việt...
NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ PHÁT SINH LOÀI, LỊCH SỬ TIẾN HÓA VÀ ĐỊA SINH HỌC CỦA NHÓM NHỆN CỔ LIPHISTIID NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ PHÁT SINH LOÀI, LỊCH SỬ TIẾN HÓA VÀ ĐỊA SINH HỌC CỦA NHÓM NHỆN CỔ LIPHISTIID
Nhện Liphistiid (thuộc nhóm Mesothelae) được biết đến như là những hóa thạch sống bởi chúng trông giống với tổ tiên xưa của các loài nhện, điều này giúp cho các nhà khoa học hiểu được trái đất đã diễn biến như thế nào để tạo nên các lục địa như ngày...
PHÁT HIỆN THÚ VỊ VỀ HIỆN TƯỢNG BIẾN THIÊN HÌNH THÁI DO CÁCH LY ĐỊA LÝ CỦA LOÀI SÓC ÍT BIẾT TẠI ĐẢO HÒN LAO THUỘC QUẦN ĐẢO CÙ LAO CHÀM, MIỀN TRUNG VIỆT NAM PHÁT HIỆN THÚ VỊ VỀ HIỆN TƯỢNG BIẾN THIÊN HÌNH THÁI DO CÁCH LY ĐỊA LÝ CỦA LOÀI SÓC ÍT BIẾT TẠI ĐẢO HÒN LAO THUỘC QUẦN ĐẢO CÙ LAO CHÀM, MIỀN TRUNG VIỆT NAM
Hòn Lao là một trong những đảo thuộc quần đảo Cù Lao Chàm, nằm ở ngoài khơi khu vực miền Trung Việt Nam. Đây là một địa điểm du lịch nổi tiếng với cảnh đẹp, hệ sinh thái phong phú, là một trong những khu dự trữ sinh quyển của thế giới. Khu hệ động vật nơi đây cũng ẩn chứa nhiều điều thú...
CÁC LOÀI VÀ PHÂN LOÀI BƯỚM MỚI CHO KHOA HỌC ĐƯỢC PHÁT HIỆN VÀ MÔ TẢ TỪ VIỆT NAM CÁC LOÀI VÀ PHÂN LOÀI BƯỚM MỚI CHO KHOA HỌC ĐƯỢC PHÁT HIỆN VÀ MÔ TẢ TỪ VIỆT NAM
Một loài và 8 phân loài mới bướm mới cho khoa học thuộc tổng họ bướm Phượng Papilionoidea được phát hiện ở Việt Nam năm 2002 và 2020, đã được mô tả và minh hoạ. Các loài và phân loài mới là gồm họ bướm Cải...
PHÁT HIỆN LOÀI CHUỘT CHŨI MỚI Ở KHU VỰC TÂY NGUYÊN PHÁT HIỆN LOÀI CHUỘT CHŨI MỚI Ở KHU VỰC TÂY NGUYÊN
Đa số các loài thú trong họ Chuột chũi di chuyển bằng cách đào hầm hoàn toàn trong lòng đất (fossorial). Chúng có cơ thể dày, thuôn dài, bộ lông nâu đen thẫm hay nâu xám đậm mềm mượt, đa số có lông ngực màu cam hoặc sáng màu do ảnh hưởng của tuyến tiết, tai nhỏ, thường không có vành tai và mắt rất nhỏ, gần như tiêu...
CẤU TRÚC GEN VÀ BẢO TỒN LOÀI RÁI CÁ LÔNG MƯỢT LUTROGALE PERSPICILLATA PHÂN BỐ Ở CHÂU Á CẤU TRÚC GEN VÀ BẢO TỒN LOÀI RÁI CÁ LÔNG MƯỢT LUTROGALE PERSPICILLATA PHÂN BỐ Ở CHÂU Á
Các nhà khoa học Việt Nam, Ý, Bồ Đào Nha, Singapore, Úc, Iraq, Ấn Độ, Pa-ki-xtan đã nghiên cứu và phân tích cấu trúc gen của loài Rái cá lông mượt Lutrogale perspicillata, hướng tới việc bảo tồn thích ứng cho loài....