Phát hiện mới

STEPHANIA POLYGONA (MENISPERMACEAE), MỘT LOÀI MỚI TỪ MIỀN TRUNG VIỆT NAM STEPHANIA POLYGONA (MENISPERMACEAE), MỘT LOÀI MỚI TỪ MIỀN TRUNG VIỆT NAM
Chi Stephania là một chi lớn nhất trong họ Menispermaceae. Phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới cận nhiệt đới châu Á và châu Phi. Trên thế giới có 60 loài, 37 loài từ Trung Quốc, 15 loài từ Thái Lan, 15 loài 1 var. có ở Việt...
HAI LOÀI MỚI CỦA BEGONIA L. (BEGONIACEAE) TỪ MIỀN TRUNG VIỆT NAM HAI LOÀI MỚI CỦA BEGONIA L. (BEGONIACEAE) TỪ MIỀN TRUNG VIỆT NAM
Chi Begonia có khoảng hơn 140 loài, phân bố chủ yếu ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới trên thế giới, 150 loài ở châu phi, hơn 600 loài ở trung và Nam Mỹ hơn 600 loài ở Châu Á; 173 loai ở trung Quốc. Ở Việt Nam có 72 loài trong chi này đã được nghi...
HỆ THỐNG PHÁT SINH TOÀN CẦU VÀ CÔNG BỐ CHI LAI MỚI CỦA HỌ WOODSIACEAE HỆ THỐNG PHÁT SINH TOÀN CẦU VÀ CÔNG BỐ CHI LAI MỚI CỦA HỌ WOODSIACEAE
Trải qua gần 3 năm nỗ lực của nhóm tác giả, cuối cùng bài báo về phát sinh chủng loại toàn cầu của họ dương xỉ Woodsiaceae đã được công bố trên tạp chí uy tín Taxon (IF= 3.823)....
MỘT LOÀI MỚI CỦA CHI RIỀNG (ALPINIA) MỚI ĐƯỢC PHÁT HIỆN Ở VIỆT NAM MỘT LOÀI MỚI CỦA CHI RIỀNG (ALPINIA) MỚI ĐƯỢC PHÁT HIỆN Ở VIỆT NAM
Các nhà khoa học thuộc Viện Sinh thái học Miền Nam, Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam và Vườn Thực vật Sinhapore (Singapore) đã phát hiện và công bố một loài Riềng mới khoa học. Alpinia vietnamica H.Đ. Trần, Luu & Škorničk. sp. nova (Zingiberaceae:...
XÁC ĐỊNH 2 LOÀI AMOMUM TRILOBUM VÀ AMOMUM UNIFOLIUM (ZINGIBERACEAE: ALPINIOIDEAE) VÀ PHÁT HIỆN 4 LOÀI SA NHÂN (AMOMUM) MỚI Ở VIỆT NAM XÁC ĐỊNH 2 LOÀI AMOMUM TRILOBUM VÀ AMOMUM UNIFOLIUM (ZINGIBERACEAE: ALPINIOIDEAE) VÀ PHÁT HIỆN 4 LOÀI SA NHÂN (AMOMUM) MỚI Ở VIỆT NAM
Bài báo đã cung cấp một cái nhìn tổng quan về 2 loài Sa nhân - Amomum ở Việt Nam mà trước đây đã được sắp xếp trong chi Tiểu đậu khấu - Elettariopsis (Elettariopsis triloba (Gagnep.)...
PHÁT HIỆN LOÀI RẮN MÁ VIỆT NAM (PARAFIMBRIOS VIETNAMENSIS) MỚI CHO KHOA HỌC Ở VIỆT NAM PHÁT HIỆN LOÀI RẮN MÁ VIỆT NAM (PARAFIMBRIOS VIETNAMENSIS) MỚI CHO KHOA HỌC Ở VIỆT NAM
Dựa trên các bằng chứng về mô tả hình thái và sinh học phân tử, các nhà khoa học thuộc Bảo tàng Thiên nhiên, Viện Sinh Thái và Tài nguyên Sinh vật và Vườn thú Cologne, Đức vừa phát hiện và mô tả một loài rắn mới cho khoa học thuộc giống rắn  Parafimbrios tại Tỉnh Lai Châu, miền Bắc Việt Nam....
GHI NHẬN BỔ SUNG 20 LOÀI THÚ MỚI CHO TỈNH QUẢNG NAM GHI NHẬN BỔ SUNG 20 LOÀI THÚ MỚI CHO TỈNH QUẢNG NAM
Miền trung dãy Trường Sơn là một trong những khu vực có diện tích rừng lớn nhất Đông Nam Á. Trong đó, tỉnh Quảng Nam và Thừa Thiên – Huế đóng vị trí quan trọng trong hành lang đa dạng sinh học Đông Dương. Tuy nhiên, thông tin về đa dạng thành phần các loài thú nhỏ ở khu vực trên và đặc biệt là tỉnh Quảng Nam còn ít được nghiên...
NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG BUÔN BÁN CÁC LOÀI NGUY CẤP THẠCH SÙNG MÍ (GONIUROSAURUS) TẠI VIỆT NAM NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG BUÔN BÁN CÁC LOÀI NGUY CẤP THẠCH SÙNG MÍ (GONIUROSAURUS) TẠI VIỆT NAM
Các nhà khoa học của Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh Vật, Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam và Vườn Thú Cologne, Cộng hòa Liên Bang Đức đã tiến hành thực hiện nghiên cứu đánh giá hiện trạng buôn bán các loài Thạch sùng mí tại Việt Nam và quốc...
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI, MÔ HÌNH PHÂN BỐ TIỀM NĂNG VÀ CÁC MỐI ĐE DỌA TỚI LOÀI THẠCH SÙNG MÍ CÁT BÀ (GONIUROSAURUS CATBAENSIS) NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI, MÔ HÌNH PHÂN BỐ TIỀM NĂNG VÀ CÁC MỐI ĐE DỌA TỚI LOÀI THẠCH SÙNG MÍ CÁT BÀ (GONIUROSAURUS CATBAENSIS)
Các nhà khoa học của Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh Vật, Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam và Vườn Thú Cologne, Cộng hòa Liên Bang Đức đã thực hiện nghiên cứu ghi nhận các đặc điểm sinh thái, sinh cảnh sống của loài Thạch sùng mí cát...
BIẾN ĐỔI GEN VÀ TỶ LỆ GIAO PHỐI CHÉO CỦA CÁC LOÀI DIPTEROCARPUS DYERI NHIỆT ĐỚI CÓ NGUY CƠ TUYỆT CHỦNG BIẾN ĐỔI GEN VÀ TỶ LỆ GIAO PHỐI CHÉO CỦA CÁC LOÀI DIPTEROCARPUS DYERI NHIỆT ĐỚI CÓ NGUY CƠ TUYỆT CHỦNG
Các nhà khoa học của Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam và một số chuyên gia trong nước đã tiến hành điều tra nghiên cứu loài thực vật Dầu Song Nàng, Dipterocarpus...
MÔ TẢ LOÀI CÂY THUỐC DYSOSMA TONKINENSE (GAGNEP) M. HIROE (BERBERIDACEAE) DỰA TRÊN CÁC ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ PHÂN TÍCH VÙNG GEN ITS MÔ TẢ LOÀI CÂY THUỐC DYSOSMA TONKINENSE (GAGNEP) M. HIROE (BERBERIDACEAE) DỰA TRÊN CÁC ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ PHÂN TÍCH VÙNG GEN ITS
Bát giác liên, có tên khoa học là Dysosma tonkinense (Gagnep) M. Hiroe, họ Hoàng mộc (Berberidaceae), là loài thuốc quý của Việt Nam hiện đang được nghiên cứu sâu rộng. Năm 1938, Gagnepain đã mô tả “Bát giác liên” với tên khoa học là Podophyllum tonkinense Gagnep và ghi nhận phân bố ở vùng núi phía Bắc Việt Nam bao gồm Hòa Bình, Sơn La, Lai Châu, Điện Biên, Lào Cai...
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI CỦA LOÀI TẮC KÈ ĐUÔI VÀNG (CNEMASPIS PSYCHEDELICA) TẠI VỊNH RẠCH GIÁ, TỈNH CÀ MAU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI CỦA LOÀI TẮC KÈ ĐUÔI VÀNG (CNEMASPIS PSYCHEDELICA) TẠI VỊNH RẠCH GIÁ, TỈNH CÀ MAU
Các nhà khoa học của Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh Vật, Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam và Vườn Thú Cologne, Cộng hòa Liên Bang Đức đã thực hiện nghiên cứu ghi nhận các đặc điểm sinh thái, sinh cảnh sống của loài Tắc kè đuôi...