Phát hiện mới

CÔNG BỐ HỆ THỐNG PHÁT SINH LOÀI CỦA CHI ARACHNIODES, HỌ DRYOPTERIDACEAE CÔNG BỐ HỆ THỐNG PHÁT SINH LOÀI CỦA CHI ARACHNIODES, HỌ DRYOPTERIDACEAE
Các nhà khoa học thuộc Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam hợp tác với các chuyên gia Dương xỉ trên thế giới lần đầu tiên công bố Hệ thống phát sinh loài của chi dương xỉ Arachniodes họ Dryopteridaceae. Kết quả nghiên cứu được công bố lần đầu tiên trên tạp chí “Molecular Phylogenetics and Evolution”, năm 2019. Đây là Tạp chí Quốc tế có uy tín, thuộc nhóm...
PHÁT HIỆN LOÀI DƯƠNG XỈ MỚI CHO KHOA HỌC TỪ TỨ XUYÊN, TRUNG QUỐC PHÁT HIỆN LOÀI DƯƠNG XỈ MỚI CHO KHOA HỌC TỪ TỨ XUYÊN, TRUNG QUỐC
Loài dương xỉ mới cho khoa học thuộc chi Woodsia, họ Woodsiaceae được phát hiện và mô tả mới. Loài mới này có tên khoa học là Woodsia kungiana. Loài mới có đặc điểm hình thái gần nhất với loài Woodsia cycloloba nhưng khác nhau về hình thái vẩy và bao...
LOÀI DƯƠNG XỈ MỚI THUỘC CHI ARACHNIODES (DRYOPTERIDACEAE) TỪ TỈNH QUÝ CHÂU, TRUNG QUỐC LOÀI DƯƠNG XỈ MỚI THUỘC CHI ARACHNIODES (DRYOPTERIDACEAE) TỪ TỈNH QUÝ CHÂU, TRUNG QUỐC
Loài dương xỉ mới cho khoa học thuộc chi Arachniodes, họ Ráng Cánh bần- Dryopteridaceae được công bố trên tạp chí Phytotaxa, năm 2019. Loài mới này có tên là Arachniodes...
ĐÁNH GIÁ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG TỚI CHỦNG NẤM GÂY BỆNH  - Batrachochytrium salamandrivorans TRÊN QUẦN THỂ CÁC LOÀI CÁ CÓC ĐÁNH GIÁ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG TỚI CHỦNG NẤM GÂY BỆNH  - Batrachochytrium salamandrivorans TRÊN QUẦN THỂ CÁC LOÀI CÁ CÓC
Sự suy giảm số lượng các loài lưỡng cư ngoài tự nhiên hiên nay đã trở thành biểu tượng của khủng hoảng đa dạng sinh học trên toàn cầu, và nguyên nhân chủ yếu được xác định là do các dịch bệnh truyền nhiễm....
NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẦN THỂ LOÀI RỒNG ĐẤT (PHYSIGNATHUS COCINCINUS CUVIER, 1829) TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ, VIỆT NAM NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẦN THỂ LOÀI RỒNG ĐẤT (PHYSIGNATHUS COCINCINUS CUVIER, 1829) TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ, VIỆT NAM
Loài Rồng đất, Physignathus cocincinus Cuvier, 1829 được mô tả lần đầu tiên tại Việt Nam. Những khảo sát gần đây ghi nhận quần thể loài Rồng đất ngoài tự nhiên đang bị khai thác cạn kiệt và chịu tác động mạnh từ các hoạt động săn bắt của con người. Tuy nhiên, nghiên cứu đánh giá về hiện trạng quần thể và các tác động tới loài chưa được...
PHÁT HIỆN VÀ MÔ TẢ MỘT LOÀI THỰC VẬT MỚI THUỘC CHI AILANTHUS (HỌ SIMAROUBACEAE) TRÊN CƠ SỞ MẪU HÓA THẠCH Ở CAO NGUYÊN TÂY TẠNG, TRUNG QUỐC PHÁT HIỆN VÀ MÔ TẢ MỘT LOÀI THỰC VẬT MỚI THUỘC CHI AILANTHUS (HỌ SIMAROUBACEAE) TRÊN CƠ SỞ MẪU HÓA THẠCH Ở CAO NGUYÊN TÂY TẠNG, TRUNG QUỐC
Trong quá trình điều tra và nghiên cứu về đa dạng sinh học và cổ thực vật ở khu vực cao nguyên Tây Tạng (TP), Trung Quốc, một nhóm các nhà khoa học từ Vườn Thực vật nhiệt đới Xishuangbana, Viện Thực vật Côn Minh, Viện Cổ sinh động vật có xương sống và nhân chủng học (Viện Hàn lâm khoa học Trung...
PHÁT HIỆN MỘT LOÀI BỌ XÍT MÙ MỚI CHO KHOA HỌC THUỘC GIỐNG MECISTOSCELIS REUTER (HEMIPTERA:MIRIDAE) PHÁT HIỆN MỘT LOÀI BỌ XÍT MÙ MỚI CHO KHOA HỌC THUỘC GIỐNG MECISTOSCELIS REUTER (HEMIPTERA:MIRIDAE)
Các nhà khoa học thuộc Trường Đại học Quốc gia Chungnam và Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam vừa công bố 01 loài bọ xít mù mới cho khoa học thuộc giống Mecistoscelis Reuter. Loài mới được đặt tên khoa học là Mecistoscelis...
PHÁT HIỆN 2 LOÀI CÔN TRÙNG BỘ CÁNH DÀI - MECOPTERA MỚI CHO KHOA HỌC PHÁT HIỆN 2 LOÀI CÔN TRÙNG BỘ CÁNH DÀI - MECOPTERA MỚI CHO KHOA HỌC
Loài mới được đặt tên là: Neopanorpa cucullata và Neopanorpa ellengreeni, tên tiếng Việt chung của 2 loài trên là ruồi bọ...
PHÁT HIỆN MỘT LOÀI VE SẦU ĐẦU DÀI (HEMIPTERA: FULGOROMORPHA: FULGORIDAE) MỚI CHO KHOA HỌC PHÁT HIỆN MỘT LOÀI VE SẦU ĐẦU DÀI (HEMIPTERA: FULGOROMORPHA: FULGORIDAE) MỚI CHO KHOA HỌC
Các nhà khoa học thuộc Viện Khoa học tự nhiên Hoàng gia Bỉ và Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam mới phát hiện và công bố một loài ve sầu đầu dài mới cho khoa học thuộc giống Neoalcathous Wang & Huang, 1989 (Hemiptera: Fulgoromorpha:...
NGHIÊN CỨU MỚI VỀ DANH PHÁP VÀ PHÂN LOẠI CỦA CHI TẦM MA (ELATOSTEMA) Ở VIỆT NAM NGHIÊN CỨU MỚI VỀ DANH PHÁP VÀ PHÂN LOẠI CỦA CHI TẦM MA (ELATOSTEMA) Ở VIỆT NAM
Chi Tầm ma (Elatostema) họ Gai (Urticaceae), gồm khoảng 600 loài, chủ yếu là thân thảo, mọng nước, sinh trưởng dưới tán rừng....
NGHIÊN CỨU SỰ PHÁT TRIỂN VÀ MÔ TẢ HÌNH THÁI NÒNG NỌC HAI LOÀI LƯỠNG CƯ Ở VIỆT NAM NGHIÊN CỨU SỰ PHÁT TRIỂN VÀ MÔ TẢ HÌNH THÁI NÒNG NỌC HAI LOÀI LƯỠNG CƯ Ở VIỆT NAM
Hai bài báo mô tả nòng nọc loài Rhacophorus calcaneus (Ếch cây cựa) và loài Theloderma gordoni (Ếch cây sần go đôn) được nhóm nghiên cứu công bố trên các tạp chí chuyên nghành Revue suisse de Zoologie và Journal of...
MỐI QUAN HỆ DI TRUYỀN PHÂN TỬ CÁC LOÀI RẮN Ở CHÂU Á CÓ HỆ THỦ PHÒNG THỦ MỚI LẠ, BẤT THƯỜNG MỐI QUAN HỆ DI TRUYỀN PHÂN TỬ CÁC LOÀI RẮN Ở CHÂU Á CÓ HỆ THỦ PHÒNG THỦ MỚI LẠ, BẤT THƯỜNG
Các loài rắn hoa cỏ cổ đỏ ở Châu Á sở hữu các tuyến Nuchal – một hệ thống cấu trúc phòng thủ mới lạ và bất thường ở rắn. Các tuyến chuyên biệt ở phần cổ này có khả năng lưu giữ các độc tố Steroid có tên gọi là Bufadienolides, chúng được cô lập từ thức ăn là loài cóc mà nó tiêu thụ và sử dụng như nọc độc của chúng khi phải phòng...