Nghiên cứu - Sưu tập

PHÁT HIỆN DẤU TÍCH PHÂN HÓA THẠCH CỦA CÁ SẤU TRONG THẾ THỦY TÂN (EOCENE) Ở VIỆT NAM PHÁT HIỆN DẤU TÍCH PHÂN HÓA THẠCH CỦA CÁ SẤU TRONG THẾ THỦY TÂN (EOCENE) Ở VIỆT NAM
Trong những năm gần đây, các nghiên cứu về phân hóa thạch đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học trên thế giới. Đây được xem là hướng nghiên cứu mới lạ về cổ sinh vật học và đã trở thành một chủ đề nổi bật trong nghiên cứu về dấu vết hóa...
CÔNG BỐ NĂM LOÀI NHỆN MỚI CHO KHOA HỌC GIỐNG ARANEUS VÀ HYPSOSINGA (ARANEAE, ARANEIDAE) Ở VIỆT NAM CÔNG BỐ NĂM LOÀI NHỆN MỚI CHO KHOA HỌC GIỐNG ARANEUS VÀ HYPSOSINGA (ARANEAE, ARANEIDAE) Ở VIỆT NAM
Năm loài nhện mới cho khoa học thuộc họ nhện bụng tròn chăng lưới Araneidae được phát hiện và công bố, bao gồm: Araneus eugenei sp. nov. (Vườn quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc), Araneus ethani sp. nov. (Vườn quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình; Vườn quốc gia Cát Bà, tỉnh Hải Phòng), Araneus liami sp. nov. (Vườn quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh...
TỔNG QUAN TÀI LIỆU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC TINH DẦU CROTON TỪ VIỆT NAM TỔNG QUAN TÀI LIỆU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC TINH DẦU CROTON TỪ VIỆT NAM
Ứng dụng tinh dầu để kiểm soát vật chủ trung gian và vi sinh vật gây bệnh là phương pháp hứa hẹn nhiều triển vọng. Chi Croton có số loài lớn trong họ Euphorbiaceae, với nhiều loài chứa lượng lớn tinh dầu. Tuy nhiên, các nghiên cứu về tinh dầu của các loài thuộc chi Croton còn hạn chế về số lượng nghiên cứu....
ẢNH HƯỞNG CỦA GIÓ MÙA ĐẾN ĐA DẠNG THỰC VẬT Ở BẮC ĐÔNG DƯƠNG: BẰNG CHỨNG TỪ HỆ THỰC VẬT YÊN BÁI TUỔI MIOCEN MUỘN Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM ẢNH HƯỞNG CỦA GIÓ MÙA ĐẾN ĐA DẠNG THỰC VẬT Ở BẮC ĐÔNG DƯƠNG: BẰNG CHỨNG TỪ HỆ THỰC VẬT YÊN BÁI TUỔI MIOCEN MUỘN Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM
Đông Dương là điểm nóng đa dạng sinh học toàn cầu. Nó mang lại tiềm năng hiểu biết về sự tiến hóa của đa dạng sinh học. Tuy nhiên, sự hiểu biết về lịch sử đa dạng thực vật ở khu vực này vẫn còn bí ẩn do sự hạn chế về số lượng các hóa thạch thực vật. Gần đây, một hệ thực vật hóa thạch mới được phát hiện từ trầm tích Miocen...
BỔ SUNG 2 LOÀI THỰC VẬT MỚI CHO KHU HỆ THỰC VẬT VIỆT NAM BỔ SUNG 2 LOÀI THỰC VẬT MỚI CHO KHU HỆ THỰC VẬT VIỆT NAM
Trong quá trình nghiên cứu đa dạng thực vật trong hang động ở Miền Bắc Việt Nam; các nhà khoa học của Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam đã phát hiện và bổ sung thêm 2 loài thực vật mới cho khu hệ thực vật Việt Nam....
PHÁT SINH LOÀI, TIẾN HÓA VÀ ĐẶC TÍNH ĐỊA SINH HỌC CỦA CHI DƯƠNG XỈ BOLBITIS (DRYOPTERIDACEAE) PHÁT SINH LOÀI, TIẾN HÓA VÀ ĐẶC TÍNH ĐỊA SINH HỌC CỦA CHI DƯƠNG XỈ BOLBITIS (DRYOPTERIDACEAE)
Bolbitis là một chi dương xỉ nhiệt đới thuộc họ Dryopteridaceae khoảng 80 loài chủ yếu ở vùng nhiệt đới châu Á. Các nghiên cứu trước đó đã xác nhận tính đơn ngành của Bolbitis khi Mickelia bị loại trừ và xác định được ba nhánh chính của Bolbitis....
GHI NHẬN LẦN ĐẦU VỀ LOÀI RẾT SCOLOPENDRA PINGUIS POCOCK, 1891 (CHILOPODA, SCLOPENDROMORPHA, SCLOPENDRIDAE) Ở VIỆT NAM GHI NHẬN LẦN ĐẦU VỀ LOÀI RẾT SCOLOPENDRA PINGUIS POCOCK, 1891 (CHILOPODA, SCLOPENDROMORPHA, SCLOPENDRIDAE) Ở VIỆT NAM
Loài rết Scolopendra pinguis Pocock, 1891 lần đầu tiên được ghi nhận cho khu hệ động vật đất của Việt Nam từ Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình, được đăng trong Tạp chí Far Eastern Entomologist, số 481, trang 7-13, năm...
PHÁT HIỆN VÀ MÔ TẢ LOÀI THỰC VẬT MỚI CHO KHOA HỌC Ở KHU VỰC ĐÔNG BẮC, CHDCND LÀO PHÁT HIỆN VÀ MÔ TẢ LOÀI THỰC VẬT MỚI CHO KHOA HỌC Ở KHU VỰC ĐÔNG BẮC, CHDCND LÀO
Thực hiện chương trình nghiên cứu đa dạng và bảo tồn các loài Mộc hương ở Việt Nam và khu vực lân cận, các nhà khoa học thuộc Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học & Công nghệ Việt Nam, phối hợp với các nhà khoa học của ĐHQG Lào, ĐH Dresden, CHLB...
THÀNH PHẦN HOÁ HỌC VÀ HOẠT TÍNH KHÁNG VI SINH VẬT TỪ TINH DẦU LÁ VÀ CÀNH LOÀI MÁU CHÓ BẮC BỘ (KNEMA TONKINENSIS) THÀNH PHẦN HOÁ HỌC VÀ HOẠT TÍNH KHÁNG VI SINH VẬT TỪ TINH DẦU LÁ VÀ CÀNH LOÀI MÁU CHÓ BẮC BỘ (KNEMA TONKINENSIS)
Loài Máu chó bắc bộ (Knema tonkinensis) thuộc chi Knema L. (Myristicaceae) là chi lớn thứ 3 trong họ Máu chó (Myristicaceae) ở châu Á với khoảng 60 loài phân bố ở khu vực Đông Nam Á. Loài được công bố đầu tiên năm 1979 có phân bố ở Vân Nam (Trung Quốc, Lào, và Việt...
THÊM MỘT LOÀI THẰN LẰN NGÓN NỮA ĐƯỢC PHÁT HIỆN Ở VIỆT NAM THÊM MỘT LOÀI THẰN LẰN NGÓN NỮA ĐƯỢC PHÁT HIỆN Ở VIỆT NAM
Các nhà khoa học thuộc Bảo tàng Thiên nhiên Việt đã phát hiện một loài thằn lằn ngón mới ở Vườn quốc gia (VQG) Phong Nha – Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình. Loài mới được đặt tên là thằn lằn ngón Hang Va, tên khoa học là Cyrtodactylus hangvaensis có họ hàng gần gũi với loài Cyrtodactylus roesleri sống ở VQG Phong Nha - Kẻ Bàng và Cyrtodactylus sommerladi sống ở vùng...
HỆ THỐNG CÁC NHÓM THỰC VẬT BẬC CAO CÓ MẠCH Ở VIỆT NAM THEO CÁC HỆ THỐNG PHÂN LOẠI HIỆN ĐẠI HỆ THỐNG CÁC NHÓM THỰC VẬT BẬC CAO CÓ MẠCH Ở VIỆT NAM THEO CÁC HỆ THỐNG PHÂN LOẠI HIỆN ĐẠI
Sự phát triển của sinh học phân tử trong suốt 30 năm qua đã thúc đẩy mạnh mẽ công tác nghiên cứu hệ thống học dựa trên cách tiếp cận hiện đại. Theo đó, một số hệ thống học thực vật hiện đại được xây dựng như: PPG I (nhóm Dương xỉ), GPG (nhóm Hạt trần) và APG IV (nhóm Hạt kín)....
ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG DI TRUYỀN VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN QUẦN THỂ LOÀI DẦU LÁ BÓNG BỊ ĐE DOẠ TUYỆT CHỦNG BẰNG CHỈ THỊ PHÂN TỬ MICROSATELLITES ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG DI TRUYỀN VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN QUẦN THỂ LOÀI DẦU LÁ BÓNG BỊ ĐE DOẠ TUYỆT CHỦNG BẰNG CHỈ THỊ PHÂN TỬ MICROSATELLITES
Cây Dầu lá bóng (Dipterocarpus turbinatus) là cây gỗ bản địa có giá trị, phân bố trong rừng nhiệt đới núi thấp ở miền Trung và Nam Bộ Việt Nam. Loài này đang bị đe dọa do nơi sống bị suy giảm mạnh và bị khai thác quá mức....