Nghiên cứu - Sưu tập

PHÁT HIỆN LOÀI MỘC HƯƠNG MỚI Ở QUẢNG NAM, VIỆT NAM PHÁT HIỆN LOÀI MỘC HƯƠNG MỚI Ở QUẢNG NAM, VIỆT NAM
Trong khi nghiên cứu đa dạng chi Mộc hương (Aristolochia) ở Việt Nam, các nhà khoa học thuộc Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Đại học Hạ Long, và Viện Dược liệu, đã phát hiện và mô tả một loài thực vật mới thuộc họ Mộc hương (Aristolochiaceae) ở Quảng Nam, Việt...
LITSEA MARTABANICA (KURZ) HOOK.F. (LAURACEAE) – LOÀI MỚI BỔ SUNG CHO HỆ THỰC VẬT VIỆT NAM LITSEA MARTABANICA (KURZ) HOOK.F. (LAURACEAE) – LOÀI MỚI BỔ SUNG CHO HỆ THỰC VẬT VIỆT NAM
Loài Litsea martabanica (Kurz) Hook. f. (Lauraceae) lần đầu tiên ghi nhận cho hệ thực vật Việt Nam. Loài dễ dàng phân biệt với các loài Litsea longistaminata và Litsea panamanja bởi lá nhỏ hơn, quả hình thuôn dài, elip hoặc hình trứng, bao hoa nhỏ hơn và hình...
BÚT THẠCH TUỔI ORDOVIC MUỘN (KATIAN) VÀ HỆ ĐỘNG VẬT SHELLY CỦA HỆ TẦNG PHÚ NGỮ, ĐÔNG BẮC, VIỆT NAM BÚT THẠCH TUỔI ORDOVIC MUỘN (KATIAN) VÀ HỆ ĐỘNG VẬT SHELLY CỦA HỆ TẦNG PHÚ NGỮ, ĐÔNG BẮC, VIỆT NAM
Hai tập hợp bút thạch mới được xác định thuộc hai khoảng tuổi khác nhau trong hệ tầng Phú Ngữ, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn, đông bắc Việt Nam. Bút thạch xuất hiện trong bùn/bột kết nhiều lớp được cho là trầm tích của turbidit. Tập hợp diplograptid sensu lato có độ đa dạng thấp tồn tại trong các lớp giàu bùn, chúng xen kẽ với các lớp bùn và cát...
ĐÁNH GIÁ VỀ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ MỐI QUAN HỆ DI TRUYỀN CỦA GIỐNG THẠCH SÙNG MÍ - GONIUROSAURUS ĐÁNH GIÁ VỀ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ MỐI QUAN HỆ DI TRUYỀN CỦA GIỐNG THẠCH SÙNG MÍ - GONIUROSAURUS
Giống Thạch sùng mí (Goniurosaurus) trên thế giới hiên tại ghi nhận 24 loài phân bố tại Nhật Bản, Trung Quốc và Việt Nam. Đa phần các loài Thạch sùng mí có phân bố hẹp, kích cỡ quần thể thấp và sinh cảnh sống đặc biệt nên rất dễ bị tổn thương dưới tác động của con người. Ngoài ra, do màu sắc bắt mắt nên các loài thạch sùng mí thường bị...
LOÀI THỰC VẬT MỚI THUỘC CHI BULBOPHYLLUM (ORCHIDACEAE) CHO HỆ THỰC VẬT VIỆT NAM LOÀI THỰC VẬT MỚI THUỘC CHI BULBOPHYLLUM (ORCHIDACEAE) CHO HỆ THỰC VẬT VIỆT NAM
Bulbophyllum blaosense var. flavescences (B. sect. Cirrhopetaloides) lần đầu được phát hiện và mô tả ở miền Nam Việt Nam. Đồng thời 2 loài Bulbophyllum caudatum và Bulbophyllum kwangtungense (B. sect. Desmosanthes) cũng lần đầu được tìm thấy ở miền Bắc và ghi nhận cho hệ thực vật Việt...
MỐI QUAN HỆ PHÁT SINH VÀ TIẾN HÓA CỦA CHI FLEMINGIA (LEGUMINOSAE) TRÊN CƠ SỞ DỮ LIỆU PHÂN TỬ MỐI QUAN HỆ PHÁT SINH VÀ TIẾN HÓA CỦA CHI FLEMINGIA (LEGUMINOSAE) TRÊN CƠ SỞ DỮ LIỆU PHÂN TỬ
Chi Flemingia (Leguminosae, Papilionoideae, Phaseoleae, Cajaninae) gồm khoảng 35 loài, phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới chấu Phi, châu Á, và châu Úc. Các nghiên cứu trước đó mới chỉ tập trung nghiên cứu hệ thống học, phân loại của chi này dựa trên các đặc điểm hình thái hoặc nghiên cứu đa dạng di truyền của một số loài thuộc chi...
TÁC DỤNG BẢO VỆ GAN CỦA DỊCH CHIẾT CÂY AN XOA (HELICTERES HIRSUTA LOUR.) TRÊN XƠ GAN DO CARBON TETRACHLORIDE GÂY RA Ở CHUỘT TÁC DỤNG BẢO VỆ GAN CỦA DỊCH CHIẾT CÂY AN XOA (HELICTERES HIRSUTA LOUR.) TRÊN XƠ GAN DO CARBON TETRACHLORIDE GÂY RA Ở CHUỘT
Cây An xoa (Helicteres hirsuta Lour.) là một cây thuốc được dung trong Đông Y của Việt Nam, được biết có tác dụng điều trị các bệnh mãn tính về gan (xơ gan, ung thư gan). Nhiều thí nghiệm đã chứng minh các hợp chất phân lập từ An xoa có các hoạt tính dược lý đa dạng, bao gồm tác dụng chống oxy hóa, chống viêm và chống ung thư....
Ý NGHĨA CỦA TẬP HỢP BÀO TỬ PHẤN CỦA THỰC VẬT TRÊN CẠN ĐỐI VỚI GIAI ĐOẠN SILUA MUỘN CỦA HỆ TẦNG SIKA, MIỀN BẮC VIỆT NAM Ý NGHĨA CỦA TẬP HỢP BÀO TỬ PHẤN CỦA THỰC VẬT TRÊN CẠN ĐỐI VỚI GIAI ĐOẠN SILUA MUỘN CỦA HỆ TẦNG SIKA, MIỀN BẮC VIỆT NAM
Lần đầu tiên tập hợp vi hóa thạch thực vật của hệ tầng Si Ka thuộc loạt Sông Cầu, miền Bắc Việt Nam được nghiên cứu. Tập hợp này bao gồm các bào tử ở dạng dyads và tetrads, bào tử trilete, phần còn lại hình ống bao gồm sự liên kết của các ống nhẵn, có dải và dày bên ngoài, và các mảnh giống như lớp biểu bì....
PHÁT HIỆN LOÀI THỰC VẬT MỚI Ở VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG, VIỆT NAM PHÁT HIỆN LOÀI THỰC VẬT MỚI Ở VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG, VIỆT NAM
Trong quá trình nghiên cứu tính đa dạng của chi Mộc hương (Aristolochia) ở Việt Nam, các nhà khoa học thuộc Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Đại học Hạ Long; và Vườn quốc gia Vũ Quang đã phát hiện và mô tả loài thực vật mới tại VQG Vũ Quang, Hà Tĩnh, có tên khoa học là Aristolochia vuquangensis T.V.Do,...
THÀNH PHẦN HOÁ HỌC TINH DẦU LOÀI MẬT HƯƠNG (HEDYOSMUN ORIENTALE) THÀNH PHẦN HOÁ HỌC TINH DẦU LOÀI MẬT HƯƠNG (HEDYOSMUN ORIENTALE)
Loài Hedyosmum orientale Merr. & Chun được biết với tên là Mật hương, có phạm vi phân bố hẹp, ở Việt Nam mới chỉ ghi nhận ở huyện Kon Plông, tỉnh Kon...
PHÁT HIỆN MỚI CỦA GIỐNG COELEUMENES VAN DER VECHT (HYMENOPTERA: VESPIDAE: EUMENINAE) TẠI VIỆT NAM, VÀ MÔ TẢ MỘT LOÀI MỚI PHÁT HIỆN MỚI CỦA GIỐNG COELEUMENES VAN DER VECHT (HYMENOPTERA: VESPIDAE: EUMENINAE) TẠI VIỆT NAM, VÀ MÔ TẢ MỘT LOÀI MỚI
Giống Coeleumenes van der Vecht, 1963 được đề xuất dựa trên mẫu Montezumia impavida Bingham, 1897. Cho đến nay, có 11 loài đã được ghi nhận ở Ấn Độ, lục địa Đông Nam Á, Moluccas và quần đảo Lesser Sunda. Hai loài thuộc giống này đã được ghi nhận tại Việt Nam, cụ thể là loài C. burmanicus (Bingham, 1897) và C. flavus Nguyen, 2016....
NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH DIỆT VÀ HẤP DẪN CÔN TRÙNG TỪ TINH DẦU LÁ MAGNOLIA CITRATA CHỐNG LẠI HAI LOÀI GÂI HẠI CHÍNH THUỘC DIPTERA: MUỖI SỐT VÀNG AEDES AEGYPTI (CULICIDAE) VÀ RUỒI GIẤM ĐỊA TRUNG HẢI CERATITIS CAPITATA (TEPHRITIDAE) NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH DIỆT VÀ HẤP DẪN CÔN TRÙNG TỪ TINH DẦU LÁ MAGNOLIA CITRATA CHỐNG LẠI HAI LOÀI GÂI HẠI CHÍNH THUỘC DIPTERA: MUỖI SỐT VÀNG AEDES AEGYPTI (CULICIDAE) VÀ RUỒI GIẤM ĐỊA TRUNG HẢI CERATITIS CAPITATA (TEPHRITIDAE)
Nghiên cứu sử dụng thuốc trừ sâu sinh học, chế phẩm phòng phòng trừ và xuôi đuổi côn trùng, muỗi từ thảo mộc là hướng nghiên cứu được quan tâm không chỉ trên thế giới mà cả ở Việt Nam - nước nhiệt đới nóng ẩm thường xuyên phải đối mặt với các dịch bệnh truyền nhiễm từ...