Phát hiện mới

MÔ TẢ LOÀI ASPIDISTRA THUONGIANA (ASPARAGACEAE, NOLIMOIDEAE) MỘT LOÀI MỚI TỪ VÙNG NAM TRUNG BỘ VIỆT NAM MÔ TẢ LOÀI ASPIDISTRA THUONGIANA (ASPARAGACEAE, NOLIMOIDEAE) MỘT LOÀI MỚI TỪ VÙNG NAM TRUNG BỘ VIỆT NAM
Aspidistra thuongiana được mô tả và minh họa là một loài mới ở vùng Nam Trung bộ Việt Nam. Loài này có hoa màu vàng tươi, một nhụy mảnh với đầu nhụy hình ovan. Loài này về mặt hình thái gần giống với loài A.longipedunculata, nhung khác ở cuống lá ngắn hơn, hình thuôn dài (so với campanulate), hình trứng ngắn hơn khi so hình thuôn dài, hoa học thẳng, nhị hoa...
LOÀI MỚI ASPLENIUM QUANGBINHENSE SP.NOW. VÀ BA LOÀI BỔ SUNG CỦA CHI ASPLENIUM (ASPLENIACEAE) TỪ VIỆT NAM LOÀI MỚI ASPLENIUM QUANGBINHENSE SP.NOW. VÀ BA LOÀI BỔ SUNG CỦA CHI ASPLENIUM (ASPLENIACEAE) TỪ VIỆT NAM
Chúng tôi mô tả loài mới của chi Asplenium (Aspleniaceae) từ Việt Nam là A. quangbinhense. Về hình thái học, loài mới giống nhất với A. oldhamii. Loài mới cũng có mối quan hệ gần với A. pseudopraemorsum, và về mặt hình thái thì loài mới có nhiều đặc điểm chung giữa hai loài này....
PHÁT HIỆN LOÀI THỰC VẬT MỚI Ở VIỆT NAM PHÁT HIỆN LOÀI THỰC VẬT MỚI Ở VIỆT NAM
Các nhà khoa học thuộc Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học & Công nghệ Việt Nam, Viện Thực vật Quảng Tây, Trung Quốc, và Tổ chức Bảo tồn các loài Tai voi Hoa Kỳ đã phát hiện và mô tả 1 loài thực vật mới cho khoa học thuộc họ Tai voi (Gesneriaceae). Loài thực vật mới này có tên là Petrocodon vietnamensis Z.B.Xin, T.V.Do & F.Wen....
CÁC CHẤT ỨC CHẾ TIỀM NĂNG ĐỐI VỚI SARS-CoV-2 Mpro CÓ NGUỒN GỐC TỪ BIỂN CÁC CHẤT ỨC CHẾ TIỀM NĂNG ĐỐI VỚI SARS-CoV-2 Mpro CÓ NGUỒN GỐC TỪ BIỂN
Hiện nay, việc sử dụng các hợp chất thiên nhiên để ngăn chặn hoạt động sinh học của protease chính của virus SARS-CoV-2 đang rất được quan tâm. Trong bối cảnh này, bằng phương pháp sử dụng kết hợp giữa AutoDock Vina và mô phỏng kéo nhanh phối tử (FPL), mười một hợp chất nấm biển đã được phát hiện có thể đóng vai trò là chất ức chế mạnh...
NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ VI KHUẨN NUÔI CẤY TỪ HẢI MIÊN VÀ CHƯA ĐƯỢC NUÔI CẤY TỪ HẢI MIÊN NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ VI KHUẨN NUÔI CẤY TỪ HẢI MIÊN VÀ CHƯA ĐƯỢC NUÔI CẤY TỪ HẢI MIÊN
Việc ứng dụng các công cụ nghiên cứu cộng đồng vi sinh vật thông lượng cao như các phương pháp tiếp cận “omics” đã cho thấy sự đa dạng cao và sự đặc hiệu của vi khuẩn liên kết với hải miên biển vốn được biết đến là có khả năng tạo ra nhiều hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học....
ASPIDISTRA PELTATA, LOÀI MỚI THUỘC HỌ LAN CHUÔNG CONVALLARIACEAE (ASPARAGACEAE S.L) TỪ MIỀN BẮC VIỆT  NAM ASPIDISTRA PELTATA, LOÀI MỚI THUỘC HỌ LAN CHUÔNG CONVALLARIACEAE (ASPARAGACEAE S.L) TỪ MIỀN BẮC VIỆT NAM
Trong quá trình điều tra sự đa dạng của Hệ thực vật Việt Nam, các nhà thực vật học thuộc Viện Khoa học Nga, Viện hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam và Viện hệ thống thực vật, Munich, Đức đã mô tả một loài thực vật mới đối với khoa học được tìm thấy ở tỉnh Yên Bái, miền Bắc Việt Nam, đó là...
PHÁT HIỆN LOÀI THỰC VẬT MỚI Ở SƠN LA, VIỆT NAM PHÁT HIỆN LOÀI THỰC VẬT MỚI Ở SƠN LA, VIỆT NAM
Thực hiện chương trình hợp tác nghiên cứu đa dạng thực vật vùng núi đá vôi của Bắc Việt Nam và Nam Trung Quốc, các nhà khoa học thuộc Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam; Viện Thực vật Quảng Tây, Trung Quốc; và Tổ chức bảo tồn Tai voi, Hoa Kỳ...
ĐỊNH LOẠI HÌNH ẢNH CỦA LOÀI TẮC KÈ ĐUÔI VÀNG CNEMASPIS PSYCHEDELICA ĐỊNH LOẠI HÌNH ẢNH CỦA LOÀI TẮC KÈ ĐUÔI VÀNG CNEMASPIS PSYCHEDELICA
Săn bắt và buôn bán được cho là nguyên nhân chính dẫn tới sự suy giảm số lượng quần thể ngoài tự nhiên. Là loài đặc hữu chỉ ghi nhận sự phân bố ở hai đảo nhỏ thuộc tỉnh Cà Mau, loài Tắc kè đuôi vàng – Cnemaspsis psychedelica có nguy cơ tuyệt chủng cao do tác động của hoạt động phá hủy sinh cảnh sống và săn bắt, buôn bán quốc tế với số...
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHUỘT CHÙ Ở TÂY CÔN LĨNH, HÀ GIANG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHUỘT CHÙ Ở TÂY CÔN LĨNH, HÀ GIANG
Trong chương trình phối hợp dưới sự hỗ trợ của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam và Quỹ Khoa học Nhật Bản (JSPS), các nhà khoa học của Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Bảo tàng Đại học Kyoto và Bảo tàng tự nhiên và khoa học Nhật Bản...
HỆ THỐNG PHÁT SINH LOÀI, ĐỊA LÝ SINH HỌC VÀ SỰ TIẾN HOÁ CÁC ĐẶC TÍNH TRONG HỌ HYPODEMATIACEAE HỆ THỐNG PHÁT SINH LOÀI, ĐỊA LÝ SINH HỌC VÀ SỰ TIẾN HOÁ CÁC ĐẶC TÍNH TRONG HỌ HYPODEMATIACEAE
Trước đây, khi phát sinh loài phân tử chưa phát triển, hai chi dương xỉ Hypodematium và Leucostegia được xếp vào họ Dryopteridaceae và Davalliaceae, tương ứng. Tuy nhiên, các nghiên cứu phân tử gần đây đã xác nhận hai chi này thuộc họ Hypodematiaceae, nhưng mối quan hệ trong mỗi chi không rõ...
MỘT LOÀI THỰC VẬT MỚI ĐƯỢC PHÁT HIỆN TẠI THỪA THIÊN HUẾ, MIỀN TRUNG VIỆT NAM MỘT LOÀI THỰC VẬT MỚI ĐƯỢC PHÁT HIỆN TẠI THỪA THIÊN HUẾ, MIỀN TRUNG VIỆT NAM
Trong chương trình dự án Các bon và Đa dạng sinh học giai đoạn II (CarBi II), các nhà nghiên cứu thuộc Viện Nghiên cứu Khoa học Miền Trung (MISR), Đại học Y Dược Huế, WWF – Việt Nam và Bảo tàng Đại học Kagoshima, Nhật Bản đã phát hiện và mô tả một loài thực vật mới cho khoa học, Tốt hoa aroang (Thottea aroangensis T.A. Le, D. Dien & Tagane), thuộc họ Mộc...
LẦN ĐẦU TIÊN PHÁT HIỆN HÓA THẠCH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG TUỔI JURA SỚM Ở VIỆT NAM LẦN ĐẦU TIÊN PHÁT HIỆN HÓA THẠCH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG TUỔI JURA SỚM Ở VIỆT NAM
Trong khuôn khổ thực hiện Dự án thành phần “Xây dựng Bộ sưu tập mẫu Cổ sinh Việt Nam” mã số BSTMV28/15-18, các nhà địa chất của Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam (cán bộ Phòng Địa chất) phối hợp cùng chuyên gia nghiên cứu cổ sinh thuộc Trường Đại học Kumamoto, Nhật Bản (GS. Toshifumi Komastu) tổ chức nghiên cứu thực địa nhằm thu thập các mẫu cổ...