Phát hiện mới

THÀNH PHẦN HOÁ HỌC VÀ TIỀM NĂNG KHÁNG VI SINH VẬT TỪ TINH DẦU LOÀI GIỔI CHANH (MAGNOLIA CITRATA NOOT. & CHALERMGLIN) (MAGNOLIACEAE) TẠI KHU VỰC TÂY NGUYÊN VIỆT NAM THÀNH PHẦN HOÁ HỌC VÀ TIỀM NĂNG KHÁNG VI SINH VẬT TỪ TINH DẦU LOÀI GIỔI CHANH (MAGNOLIA CITRATA NOOT. & CHALERMGLIN) (MAGNOLIACEAE) TẠI KHU VỰC TÂY NGUYÊN VIỆT NAM
Trong quá trình thực hiện chương trình Khoa học và Công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên trong liên kết vùng và hội nhập quốc tế, nhóm nghiên cứu thuộc Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội và Viện Công nghệ Chimie Paris đã tiến hành nghiên cứu thành phần hóa học từ tinh dầu của loài Giổi...
BẢO TỒN CHẤT NHUỘM MÀU TỰ NHIÊN TẠI KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN TÂY NGHỆ AN BẢO TỒN CHẤT NHUỘM MÀU TỰ NHIÊN TẠI KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN TÂY NGHỆ AN
Cây thuốc nhuộm hiện diện trong đời sống hằng ngày của nhiều dân tộc thiểu số ở Việt Nam, từ bữa ăn, trang phục cho đến các lễ hội. Nghiên cứu tập trung điều tra thu thập dữ liệu tại các khu vực thuộc Khu dự trữ sinh quyển Tây Nghệ An....
MÔ TẢ BỐN PHÂN LOÀI BƯỚM MỚI CHO KHOA HỌC TỪ VIỆT NAM MÔ TẢ BỐN PHÂN LOÀI BƯỚM MỚI CHO KHOA HỌC TỪ VIỆT NAM
Các nhà côn trùng học của Bảo tàng Thiên Việt Nam và Viện nghiên cứu sinh học tiến hóa Nhật Bản đã phát hiện và mô tả 4 phân loài bướm mới cho khoa học từ Đảo Phú Quốc, miền Nam Việt...
NGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI HỌC MỘT SỐ NHÓM NHỆN (ARACHNIDA: ARANEAE) Ở KHU VỰC PHÍA BẮC VIỆT NAM NGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI HỌC MỘT SỐ NHÓM NHỆN (ARACHNIDA: ARANEAE) Ở KHU VỰC PHÍA BẮC VIỆT NAM
Hai mươi tám (28) loài nhện mới cho khoa học phát hiện được ở phía Bắc Việt Nam, bao gồm: 15 loài ở Vườn quốc gia Tam Đảo (tỉnh Vĩnh Phúc), 10 loài ở Vườn quốc gia Cúc Phương (tỉnh Ninh Bình), 03 loài ở Vườn quốc gia Cát Bà (tỉnh Hải Phòng)....
NGHIÊN CỨU BẢO TỒN TẠI CHỖ HANG ĐỘNG NÚI LỬA TẠI CÔNG VIÊN ĐỊA CHẤT TOÀN CẦU ĐĂK NÔNG NGHIÊN CỨU BẢO TỒN TẠI CHỖ HANG ĐỘNG NÚI LỬA TẠI CÔNG VIÊN ĐỊA CHẤT TOÀN CẦU ĐĂK NÔNG
Hang động núi lửa Krông Nô ở Công viên Địa chất Toàn cầu UNESCO Đắk Nông được phát hiện năm 2007, được nghiên cứu đánh giá giá trị di sản trên cả ba lĩnh vực địa chất, sinh học và văn hóa từ năm 2017 đến nay. Các hang động này có nguồn gốc nguyên sinh, chứa các thành tạo địa chất khác nhau và đa dạng, với 7 kiểu di sản địa chất theo phân...
HOÁ THẠCH QUẢ CỦA CHI BẢN XE (HỌ ĐẬU) TRONG TRẦM TÍCH MIOCEN Ở MỀN BẮC VIỆT NAM VÀ LỊCH SỬ ĐỊA LÝ THỰC VẬT CỦA CHÚNG HOÁ THẠCH QUẢ CỦA CHI BẢN XE (HỌ ĐẬU) TRONG TRẦM TÍCH MIOCEN Ở MỀN BẮC VIỆT NAM VÀ LỊCH SỬ ĐỊA LÝ THỰC VẬT CỦA CHÚNG
Chi Bản xe là một trong những chi lớn nhất trong họ Đậu. Chúng có ý nghĩa quan trọng về mặt sinh thái, kinh tế và hóa học. Phân bố hiện đại của chi này rộng khắp các miền nhiệt đới. Các di tích hóa thạch của chi này đã được ghi nhận rộng rãi ở châu Á trong các trầm tích tuổi Eocene đến Pleistocene....
MÔ TẢ BỔ SUNG ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI LOÀI THỰC VẬT ARDISIA PHANKELOCIANA (PRIMULACEAE) MÔ TẢ BỔ SUNG ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI LOÀI THỰC VẬT ARDISIA PHANKELOCIANA (PRIMULACEAE)
Loài Trọng đũa Ardisia phankelociana (Primulaceae) phân bố chủ yếu ở vùng núi đá vôi của Hà Giang và Bắc Kạn, phía Bắc Việt Nam. Năm 2017, loài này được phát hiện và mô tả dựa trên duy nhất đặc điểm hình thái của cơ quan sinh dưỡng và đặc điểm hình thái của quả....
HOẠT TÍNH GÂY ĐỘC TẾ BÀO VÀ CHỐNG VIÊM CỦA CÁC CHẤT PHÂN LẬP TỪ XÀ CĂN BA BÌ Ở THỪA THIÊN HUẾ, VIỆT NAM HOẠT TÍNH GÂY ĐỘC TẾ BÀO VÀ CHỐNG VIÊM CỦA CÁC CHẤT PHÂN LẬP TỪ XÀ CĂN BA BÌ Ở THỪA THIÊN HUẾ, VIỆT NAM
Một hợp chất ursane triterpene mới, 3β,23,24-trihydroxyurs-12-en-28-oic acid(1), cùng với tám hợp chất đã biết (2–9) được phân lập từ các bộ phận trên mặt đất của Xà căn Ba Vì. Trong số đó, hợp chất 2–5 lần đầu tiên được tìm thấy từ chi Ophiorrhiza, trong khi hợp chất 6–9 lần đầu tiên được báo cáo từ Xà căn Ba Vì....
PHÁT HIỆN VÀ MÔ TẢ LOÀI THỰC VẬT HÓA THẠCH MỚI Ở HỆ TẦNG ĐỒNG HO, MIỀN BẮC VIỆT NAM PHÁT HIỆN VÀ MÔ TẢ LOÀI THỰC VẬT HÓA THẠCH MỚI Ở HỆ TẦNG ĐỒNG HO, MIỀN BẮC VIỆT NAM
Nghiên cứu gần đây về cổ thực vật ở Việt Nam đã giúp chúng ta hiểu biết thêm về lịch sử đa dạng sinh học và các điều kiện cổ khí hậu trong quá trình kiến tạo địa chất ở khu vực Đông Nam Á. Trong chương trình hợp tác nghiên cứu về cổ thực vật ở Việt Nam, các nhà khoa học của Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam và Vườn Thực vật nhiệt đới...
MỘT HỢP CHẤT SAPONIN STEROID MỚI TỪ CÁC LOÀI CÀ DẠI HOA TRẮNG MỘT HỢP CHẤT SAPONIN STEROID MỚI TỪ CÁC LOÀI CÀ DẠI HOA TRẮNG
Một hợp chất saponin steroid mới, torvoside R (1), đã được phân lập cùng với torvoside Q (2) và macaoside (3) từ phân đoạn dichloromethane của các bộ phận trên mặt đất của Cà dại hoa trắng. Cấu trúc hóa học của chúng được xác định dựa vào các phương pháp phổ HRESIMS, 1D- và 2D-NMR cũng như so sánh với các cấu trúc được báo cáo trong tài liệu đã công...
DANH PHÁP MỚI HYPODEMATIUM CHRYSOLEPIS TỪ CHÂU PHI VÀ LOÀI MỚI H. EGLANDULOSUM TỪ CHÂU Á (HYPODEMATIACEAE) DANH PHÁP MỚI HYPODEMATIUM CHRYSOLEPIS TỪ CHÂU PHI VÀ LOÀI MỚI H. EGLANDULOSUM TỪ CHÂU Á (HYPODEMATIACEAE)
Loài dương xỉ mới, Hypodematium eglandulosum được mô tả và vẽ hình từ Nam Á và Đông Nam Á. Loài mới này phân biệt với các loài gần gũi bởi cấu tạo lông, lá xẻ lông chim 3 lần và cuống nhiều lông dạng hình kim hoặc nhẵn bóng. Trước đây, loài Aspidium chrysolepis được coi là tên đồng danh của H. crenatum nhưng cần được xác định lại là loài riêng...
HOẠT TÍNH GÂY ĐỘC TẾ BÀO CỦA CÁC HỢP CHẤT GLYCOSIDE STEROID PHÂN LẬP ĐƯỢC TỪ CÁC BỘ PHẬN TRÊN MẶT ĐẤT CỦA CÂY CÀ DẠI HOA TRẮNG THU HÁI TẠI THỪA THIÊN HUẾ, VIỆT NAM HOẠT TÍNH GÂY ĐỘC TẾ BÀO CỦA CÁC HỢP CHẤT GLYCOSIDE STEROID PHÂN LẬP ĐƯỢC TỪ CÁC BỘ PHẬN TRÊN MẶT ĐẤT CỦA CÂY CÀ DẠI HOA TRẮNG THU HÁI TẠI THỪA THIÊN HUẾ, VIỆT NAM
Nghiên cứu thành phần hóa học các bộ phận trên mặt đất của cây Cà dại hoa trắng đã phân lập được 11 hợp chất glycoside steroid, bao gồm neochlorogenin 6-O-β-D-quinovopyranoside (1), (22R,23S,25R)-3β-6α,23-trihydroxy-5α-spirostane 6 -O-β-D-xylopyranosyl-(1→3)-β-D-quinovopyranoside (2), neochlorogenin 6-O-α-L-rhamnopyranosyl-(1→3)-β-D-quinovopyranoside...