Nghiên cứu - Sưu tập

SỬ DỤNG KỸ THUẬT SINH HỌC PHÂN TỬ GIÁM ĐỊNH LOÀI RÙA NƯỚC NGỌT  Ở HỒ HOÀN KIẾM, HÀ NỘI - VIỆT NAM SỬ DỤNG KỸ THUẬT SINH HỌC PHÂN TỬ GIÁM ĐỊNH LOÀI RÙA NƯỚC NGỌT Ở HỒ HOÀN KIẾM, HÀ NỘI - VIỆT NAM
Năm 2016, Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, thuộc viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, tiếp nhận xác cá thể Rùa Hồ Hoàn Kiếm để chế tác thành mẫu trưng bày theo đề nghị của Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Hà Nội....
THÀNH PHẦN ALKALOIDAL TÁCH CHIẾT TỪ LOÀI CEPHALOTAXUS MANNII  HOOK. F.   THU ĐƯỢC Ở TỈNH LÂM ĐỒNG, VIỆT NAM THÀNH PHẦN ALKALOIDAL TÁCH CHIẾT TỪ LOÀI CEPHALOTAXUS MANNII HOOK. F. THU ĐƯỢC Ở TỈNH LÂM ĐỒNG, VIỆT NAM
Cephalotaxus mannii Hook. f. (Đỉnh tùng, Hình 1) là loài cây lá kim thuộc họ Đỉnh tùng (Cephalotaxaceae), có chiều cao khoảng 20-30 m. Loài Đỉnh tùng mọc ở Nam và Đông Nam Á....
PHÁT HIỆN VÀ MÔ TẢ 9 LOÀI RUỒI ĂN SÂU MỚI (DIPTERA: ASILIDAE) CHO KHOA HỌC TỪ VIỆT NAM PHÁT HIỆN VÀ MÔ TẢ 9 LOÀI RUỒI ĂN SÂU MỚI (DIPTERA: ASILIDAE) CHO KHOA HỌC TỪ VIỆT NAM
Trên cơ sở hợp tác nghiên cứu đa dạng sinh học côn trùng giữa Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam và Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Đại học Florence Italy, từ năm 2010 đến 2017, tại các khu rừng  đặc dung ở Việt Nam, các nhà khoa học đã xác định được 24 loài ruồi ăn sâu....
KHẢ NĂNG ỨC CHẾ CỦA CHẤT 20-HYDROXYECDYSONE TÁCH TỪ VỎ CÂY THÔNG NÀNG ((DACRYCARPUS IMBRICATUS (BLUME) DE LAUB) ĐỐI VỚI CÁC DÒNG TẾ BÀO BẠCH CẦU TỦY XƯƠNG CẤP TÍNH Ở NGƯỜI KHẢ NĂNG ỨC CHẾ CỦA CHẤT 20-HYDROXYECDYSONE TÁCH TỪ VỎ CÂY THÔNG NÀNG ((DACRYCARPUS IMBRICATUS (BLUME) DE LAUB) ĐỐI VỚI CÁC DÒNG TẾ BÀO BẠCH CẦU TỦY XƯƠNG CẤP TÍNH Ở NGƯỜI
Thông nàng (Dacrycarpus imbricatus), một loài cây lá kim thuộc họ Kim giao (Podocarpaceae), chiều cao có thể lên đến 30 m, chủ yếu phân bố ở các hòn đảo Tây Thái Bình Dương. Ở Việt Nam cây mọc trong rừng nhiệt đới ẩm thường xanh, độ cao 300 - 2400 m, phân bố rải rác ở nhiều nơi như Quảng Ninh, Lào Cai, Quảng Trị, Khánh Hoà, Lâm Đồng, Gia Lai, Kon Tum, Đắc...
PHÁT HIỆN BỔ SUNG 61 LOÀI RÊU CHO HỆ THỰC VẬT VIỆT NAM PHÁT HIỆN BỔ SUNG 61 LOÀI RÊU CHO HỆ THỰC VẬT VIỆT NAM
Trong khi nghiên cứu đa dạng khu hệ Rêu ở miền Bắc Việt Nam, các nhà khoa học của Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam phối hợp với các nhà khoa học của Đại học Nhân Dân Thượng Hải, Trung Quốc đã bổ sung 61 loài Rêu cho hệ thực vật Việt...
PHÁT HIỆN LOÀI NGÀI (BƯỚM ĐÊM) MỚI CHO KHOA HỌC TỪ MIỀN NAM VIỆT NAM PHÁT HIỆN LOÀI NGÀI (BƯỚM ĐÊM) MỚI CHO KHOA HỌC TỪ MIỀN NAM VIỆT NAM
Các nhà khoa học Nhật Bản (Hội Côn trùng Châu Á Nhật Bản) và Việt Nam (Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã phát hiện và mô tả một loài ngài (bướm đêm) mới cho khoa học từ miền Nam Việt...
PHÁT HIỆN LOÀI THỰC VẬT MỚI Ở VIỆT NAM PHÁT HIỆN LOÀI THỰC VẬT MỚI Ở VIỆT NAM
Các nhà khoa học thuộc Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Viện Thực vật Quảng Tây, Trung Quốc, và Tổ chức Bảo tồn các loài Tai voi Hoa Kỳ đã phát hiện và mô tả 1 loài thực vật mới cho khoa học thuộc họ Tai voi (Gesneriaceae). Loài thực vật mới này có tên là Song quả Pù Hoạt (Didymocarpus puhoatensis X. Hong & F. Wen),...
ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA HAI LOÀI THÔNG ĐANG BỊ ĐE DỌA Ở VIỆT NAM: THÔNG ĐỎ BẮC (TAXUS CHINENSIS) VÀ THÔNG ĐỎ NAM (TAXUS WALLICHIANA) ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA HAI LOÀI THÔNG ĐANG BỊ ĐE DỌA Ở VIỆT NAM: THÔNG ĐỎ BẮC (TAXUS CHINENSIS) VÀ THÔNG ĐỎ NAM (TAXUS WALLICHIANA)
Đánh giá đa dạng di truyền giữa các loài và trong các loài rất quan trọng đối với các chương trình bảo tồn nguồn gen và nhân giống cây trồng. Sự đa dạng di truyền rất quan trọng đối với khả năng thích nghi của loài, tồn tại lâu dài và thích ứng với các điều kiện môi trường thay đổi....
PHÁT HIỆN LOÀI ẾCH CÂY MỚI CHO KHOA HỌC Ở VIỆT NAM PHÁT HIỆN LOÀI ẾCH CÂY MỚI CHO KHOA HỌC Ở VIỆT NAM
Một loài ếch cây mới cho khoa học, ếch cây hoà bình, có tên khoa học là Rhacophorus hoabinhensis, đã được các nhà khoa học phát hiện tại Việt Nam năm...
Phát hiện loài cóc núi mới ở cao nguyên Langbian, phía nam Việt Nam Phát hiện loài cóc núi mới ở cao nguyên Langbian, phía nam Việt Nam
Một nhóm các nhà khoa học Việt Nam, Nga, Anh và Trung Quốc vừa mới phát hiện ra một loài cóc núi mới cho khoa học. Loài mới được đặt tên là “Cóc núi tiểu yêu tinh”, tên khoa học là Ophryophryne (Megophrys) elfina, được tìm thấy ở phía Nam Việt Nam. Đây là loài thứ 3 trong tổng số 3 loài cóc núi được biết đến ở cao nguyên Langbian....
PHÂN LẬP VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC CHỈ THỊ MICROSATELLITES ĐA HÌNH VỚI LOÀI THỰC VẬT SƠN MÀI TRUNG QUỐC (TOXICODENDRON VERNICIFLUUM (STOKES) F. A. BARKLEY) PHÂN LẬP VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC CHỈ THỊ MICROSATELLITES ĐA HÌNH VỚI LOÀI THỰC VẬT SƠN MÀI TRUNG QUỐC (TOXICODENDRON VERNICIFLUUM (STOKES) F. A. BARKLEY)
Kỹ thuật Microsatellites hay chuỗi lặp lại đơn giản (Simple Sequence Repeats-SSR) là công cụ hữu ích, đang được sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu di truyền thực vật. SSR là đoạn DNA có tính lặp lại liên liếp, mỗi đơn vị lặp lại có từ 2-6 nucleotide và số lần lặp lại có thể lên đến vài chục lần. Chúng phân bố rộng rãi trong toàn bộ hệ gen, có...
PHÁT HIỆN LOÀI THỰC VẬT MỚI CHO KHOA HỌC VIỆT NAM PHÁT HIỆN LOÀI THỰC VẬT MỚI CHO KHOA HỌC VIỆT NAM
Một loài thực vật mới cho khoa học, có tên Jasminum vietnamense (họ Oleaceae), đã được phát hiện ở Việt...